Ngày này giới trẻ 9x đã không ngần ngại đến việc yêu ai và làm gì, họ còn công khai mối quan hệ tình cảm với những thầy giáo trẻ mới ra trường đẹp trai, ga lăng hãy cùng doc truyen nguoi lon hay về thầy trò này.
- Thôi đi mày, cống rãnh mà đòi sóng sánh với đại dương, mày có đủ tầm không?- Sao không? Một khi đã máu đừng hỏi bố cháu là ai!
- Nhưng con L nó xinh đẹp hơn mày, học giỏi hơn mày mà nó đã làm gì được đâu? Mày liệu có tiến triển được không?
- Tao thề, tao hứa.. và tao đảm bảo là… sau 1 tháng nữa, thầy sẽ là của tao. Không tin chúng mày cứ giương mắt ếch lên mà xem. Đúng là đồ…
Nói rồi, cô gái đó tức giận bỏ đi. Lũ bạn nhìn theo ngán ngẩm… Dò hỏi mới biết, chúng đang thách thức nhau “cưa” đổ “anh thầy” mới về trường, còn ít tuổi, truyen nguoi lon lại đẹp trai ga lăng hết mức. Tụi con gái lớp 8, lớp 9 cứ hồn phách gọi là lên mây. Câu chuyện trò cưa thầy, thầy cưa trò cứ thế mà bô bô trước cổng trường, mặc cho bao con mắt nhòm ngó…
“Thầy ơi… em yêu anh”!
“9X thời nay là khác hẳn thế hệ “cha anh” 7X, 8X đi trước, yêu hết mình và “cuồng” nhiệt tình luôn” – Lan, cô học trò “gấu 1 tí” của trường THCS TH, Hà Nội, không ngần ngại tuyên bố. Lan kể, chẳng giấu giếm, cô đã thích một “anh thầy” vừa mới ra trường và về dạy Ngoại ngữ tại trường bạn. Đẹp, bản lĩnh, ga lăng, chịu chơi… là tất cả những gì làm cô nàng nghiêng ngả. Cô lên kế hoạch “đánh chiếm trái tim” thầy, từ gần đến xa, từ cấp độ lẻ tẻ đến tổng tiến công….
Nữ sinh lớp 8 phổng phao "tố" bị thầy giáo cướp cái "ngàn vàng".
Như một câu chuyện cổ tích ngày xưa, hay là một chuyện “bi hài kịch”, cô nàng thẳng thừng “líu lo” với thầy trong giờ ngoại ngữ: “Nothing’s gonna change my love for you” … Thầy đỏ mặt lảng tránh, cô bạn vẫn cương quyết không tha: “Please forgive me”!
Rồi những chiêu trò như gọi điện thoại, hẹn gặp gỡ, lấy lý do ôn bài, nhờ thầy làm gia sư… đều được cô vòi vĩnh phụ huynh và áp dụng triệt để. Cô còn luôn miệng kêu ca với nhị vị phụ huynh: “Không có thầy, con học không nổi, nhất định phải là thầy”. Đương nhiên, cô được phen làm bạn bè choáng váng vì lúc nào cũng có thầy ở bên, truyen nguoi lon mặc cho có ai biết “tuyệt chiêu” của cô thế nào.
Theo đầu óc tính toán của một nhóc lớp 9 như cô thì thầy không thể nào nỡ từ chối lời mời của bố mẹ cô – những người có “máu mặt” trong ngành. Tối tối, thầy qua nhà dạy tiếng Anh cho cô. Bao nhiêu những bộ đồ mát mẻ hết sức, mỏng manh hết sức và… khơi gợi hết sức đều được cô ăn vận. Thầy ngượng, nêu rõ quan điểm ăn mặc đàng hoàng thì cô chặn ngay: “Mùa hè mà thầy, mặc cho mát, có ai đâu mà ngại”.
“Và thế là.. em cứ như thế đấy, nhưng mãi vẫn chả đổ được. Anh thầy này hơi "yết kiêu" và ngốn thời gian của em. Chỉ khổ cho những tên chíp hôi xung quanh em, muốn có em mà chẳng được, đây mỡ để kề miệng mà mèo vẫn chê”, cô lắc đầu chán nản.
Tiện đà, cô nàng hí hửng khoe: “Con H, con T bạn em học bên trường TĐ kia kìa, hai đứa thi nhau cưa một ông thầy hơn chúng nó gần chục tuổi, ấy vậy mà “anh bạn già” ấy chả phản ứng gì. Ui, tội nghiệp chúng nó, chúng nó còn nát hơn cả em”.
Nói rồi, cô thao thao bất tuyệt: “Hai đứa ấy khổ lắm chị ạ, tìm mọi cách chiếm được cảm tình của người đẹp. Thậm chí, trước khi là tình địch của nhau, chúng nó còn “loại khỏi vòng chiến đấu” cô người yêu đang học đại học của anh chàng nhé! Sống làm sao được khi mà chúng nó “hùn” người “quây” cô bé kia cả ngày lẫn đêm, nhí nhoáy điện thoại suốt ngày, cô bé ấy không “biến” khỏi cuộc đời “anh bạn già” thì có mà phát điên”.
Tưởng câu chuyện đã đến hồi kết, ai ngờ tôi bị “dựng đứng” vì thông tin của mấy nhóc bâng quơ: “Hôm trước có con bé sẵn sàng “tình một đêm” với ai cho nó vé đi xem Suju đấy”. Một em khác “bồi” thêm: “Ăn thua gì, chị V.A học cùng lớp cấp 3 với chị của tao còn nói như thế với thầy giáo chị ấy cơ mà”. Cả lũ nhao nhao: “Sao “máu” thế, kể đi, truyen nguoi lon kể đi xem nào, mình học tập chút kinh nghiệm”. Rồi… câu chuyện lại bắt đầu như thể thế giới sắp đến ngày tận thế.
Chẳng là cô V.A gì đó là hót – gơn của trường, nhiều anh theo đuổi, nhưng lại “giăng bẫy tình” ông thầy đã có vợ chỉ vì mấy lời thách đố của mấy” đệ tử” trong nhóm. Vì danh dự bản thân và cũng là khẳng định “đẳng cấp đẹp và đa tình” của mình, cô tung đủ mọi chiêu trò “bật đèn xanh” nhưng ông thầy vẫn tỉnh bơ như không.
Cô gái trẻ kêu là trai có vợ thì chả có gì hút hồn được, ngoài “chuyện ấy”. Và, cô không ngần ngại gửi đến tai thầy “lời dâng hiến”, rồi nhấm nhỉ chỉ cần một cuộc điện thoại, ok luôn. Nhưng… chả có kết quả mấy, vì ông thầy kia vẫn vững như Thái Sơn.
“Hãy cho thầy một cơ hội”
Trong câu chuyện của các tài nữ giàu kinh nghiệm trong chuyện “cưa thầy”, thay vì huyênh hoang các “độc chiêu” tán thầy, có nữ sinh lại rùng mình khi nghĩ đến các “chiêu thức” độc đáo mà thầy tung ra, rồi đồng loạt kết luận: “Không dính bẫy thì có mà…lại điên nặng”.
Cái chiêu trò nhắn tin tán tỉnh hay đổi tình lấy điểm với học trò để thế chỗ “thầy” sang chỗ “người yêu” bây giờ đã “xưa như Trái Đất”. Chiêu thức mà các thầy thực hiện đã “hiện đại” và “nhanh nhạy” hơn, thậm chí ghi nhớ cả phương châm “đánh đồn có địch mới vui”.
L. Hoa, học sinh lớp 12 trường THPT T, Hà Nam không biết bắt đầu câu chuyện của mình thế nào khi mà cô đang dấm dứt giữa tình và hiếu, cả nghĩa nữa, mà trung tâm rắc rối chỉ tại có mỗi…người thầy.
“Thầy giáo ngỏ lời với học trò, bình đẳng như đôi tình nhân thì không sao, đằng này… lại đến thẳng nhà học trò xin phép cha mẹ em. Mà bố mẹ em thì thích thầy lắm chứ, cứ bảo là phong thái đĩnh đạc, đường hoàng, lại ăn học tử tế. Nhưng bố mẹ em làm sao mà biết được em đã có người yêu rồi, em không yêu thầy ấy”, cô bé ngậm ngùi chia sẻ.
Cô cho biết thêm: Mẹ em ốm, bố em thì đi làm xa, tối nào thầy cũng đến, chỉ qua chào hỏi em một câu, thậm chí không chào, rồi vụt lên phòng của em, truyen nguoi lonngồi nhìn em học. Làm sao mà em học cho được, mệt mỏi và khó chịu lắm chị ạ”. Cô cũng thành thật: “Nếu bố mẹ em cứ cương quyết ủng hộ cái ông ấy thì không biết em sẽ phải làm như thế nào với người yêu em nữa. Chán quá!”. Cô gái thở dài, nhìn xa xăm và…đầy bực bội…
“Thầy giáo em, tuy đã có vợ có con, nhưng vẫn dùng mọi cách chiếm “tình cảm” của học trò một cách trắng trợn và đầy thú tính”, đó là lời nhận xét của T, sinh viên năm 2 một trường cao đẳng tại Hải Dương. Cô kể về lưới tình do thầy giáo bộ môn giăng ra với cô khi cô còn học lớp 12 và thời gian học năm đầu tiên cao đẳng.
Cô kể, thời gian cô học lớp 12, thầy luôn là người bạn, người anh của cô, dõi theo cô từng bước đi, từng chặng đường, an ủi cô ngay cả khi cô buồn bã và chán nản nhất. Cô đến thăm thầy thường xuyên, gặp cả vợ và con gái bé nhỏ của thầy, hạnh phúc khi được sống trong cái hạnh phúc gia đình của họ. Chỉ thế thôi..
Cho đến khi cô đậu cao đẳng, học xa nhà. Thầy thường xuyên thăm hỏi cô, lên chỗ cô ở, và thậm chí là đưa cô đi chơi. Có khi, thầy cầm tay cô, rồi tỉ tê: “Bây giờ em đi học xa nhà rồi, chúng ta có cơ hội để gần gũi nhau nhiều hơn”. Và, thay vì xưng hô như mọi khi, người thầy ấy còn mạnh bạo: “Em hãy chuyển ra ở một mình một phòng đi, tiện cho việc anh lên thăm em mỗi tối cuối tuần. Anh muốn làm người đàn ông của đời em”.
Cô bé thảng thốt: “Thầy còn vợ con thầy mà, em và thầy phải là em và thầy chứ, sao thế được”. thầy thở dài: “Gia đình vẫn là gia đình, em vẫn là em. Hãy cho thầy một cơ hội, nếu thầy được trẻ lại và làm lại từ đầu, thầy sẽ vì em mà đánh đổi tất cả”.
Cô bé kể, mắt vẫn còn ngân ngấn: “Em vùng chạy khỏi thầy như trốn chạy một thứ dịch bệnh, kể từ đó, em thay số điện thoại và không một lần gặp người ấy nữa. Người thầy có quyền được yêu thương, không ai cấm, nhưng lại bỏ đi cả vị trí của mình, trách nhiệm của mình, và ăn nói trâng tráo như thế thì cả đời không bao giờ em tha thứ”.